Trong lịch sử kinh tế thế giới, đã có rất nhiều cuộc suy thoái toàn cầu diễn ra trong thời gian dài, kéo theo đó là những hệ luỵ không thể kiểm soát. Vậy suy thoái kinh tế là gì? Thế nào là chu kỳ suy thoái? Nguyên nhân, dấu hiệu và những ảnh hưởng của cuộc suy thoái là gì? Ngành nào sẽ được hưởng lợi? Hãy cùng Investo tìm hiểu ngay trong bài viết sau!
Suy thoái kinh tế (Economic Recession) là sự sụt giảm trong các hoạt động kinh tế của một quốc gia hoặc trên toàn thế giới, kéo dài trong một khoảng thời gian liên tiếp.
Theo một định nghĩa khác, suy thoái kinh tế là sự suy giảm trong tổng sản phẩm quốc nội GDP hay khi tốc độ tăng trưởng kinh tế diễn biến âm trong vòng hai quý liên tiếp.
Một sự suy thoái trầm trọng, lâu dài sẽ được gọi là khủng hoảng kinh tế. Sự tan vỡ tàn phá nền kinh tế được gọi là suy sụp, đổ vỡ kinh tế.
Suy thoái kinh tế 2023. Khủng hoảng kinh tế là gì? Kinh tế suy thoái. Kinh tế suy thoái là gì?
Chu kỳ suy thoái nền kinh tế gồm 3 giai đoạn: suy thoái, phục hồi và hưng thịnh. Trong số đó, suy thoái và hưng thịnh là hai giai đoạn chính, phục hồi mang tính chất là giai đoạn giữa kết nối.
Kinh tế suy thoái nên làm gì? Kinh tế suy thoái nên đầu tư gì? Làm gì khi khủng hoảng kinh tế.
Như đã đề cập, chu kỳ suy thoái kinh tế gồm 3 pha. Cụ thể:
Suy thoái là pha trong đó trong đó GDP thực tế giảm đi. Ở Mỹ và Nhật Bản, người ta quy định rằng khi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giá trị âm suốt hai quý liên tiếp thì dấu hiệu suy thoái mới được xác nhận.
Phục hồi là pha trong đó GDP thực tế tăng trở lại bằng ngày trước lúc suy thoái. Điểm ngoặt giữa hai pha này là đáy của một chu kỳ kinh tế.
Pha hưng thịnh hay còn gọi là pha bùng nổ là khi GDP thực tế tiếp tục tăng và bắt đầu lớn hơn mức ngay trước lúc suy thoái. Khi kết thúc pha hưng thịnh, một pha suy thoái mới sẽ được bắt đầu.
Đỉnh của chu kỳ kinh tế được xác lập thông qua điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy thoái mới.
Làm gì khi kinh tế suy thoái? Làm gì khi suy thoái kinh tế? Suy thoái kinh tế 2008.
Tìm hiểu nguyên nhân của sự suy thoái trong nền kinh tế đã gây ra luồng tranh luận tương đối gay gắt giữa các nhà kinh tế hoạch và các nhà hoạch định chính sách. Theo như chia sẻ, phần lớn nguyên nhân dẫn đến suy thoái đều xuất phát từ cả yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh. Tuỳ thuộc vào từng vùng miền, từng quốc gia sẽ có điểm khác biệt, song, có một số nguyên nhân chủ yếu sau:
Suy thoái kinh tế 2022. Suy thoái kinh tế nên làm gì?
Có 5 dấu hiệu thường thấy sau là biểu hiện hay gặp của một nền kinh tế đang bị suy thoái nghiêm trọng:
Dựa vào đường cong của lãi suất trái phiếu, các chuyên gia kinh tế sẽ cho rằng đây là tín hiệu của một cuộc suy thoái. Chẳng hạn, đường cong lãi suất trái phiếu kỳ hạn 3 tháng và 10 năm đã tác động đến cuộc suy thoái gần đây nhất của Hoa Kỳ.
Đường cong lãi suất trái phiếu Yield Curve là đường thể hiện mức lãi suất khác nhau với các khoản vay có giá trị ngang nhau hoặc kỳ hạn khác nhau. Ví dụ như trái phiếu có kỳ hạn năm sẽ khác so với trái phiếu có kỳ hạn 2 tháng.
Cụ thể, chính sách lạm phát đã tác động đến trái phiếu:
Suy thoái kinh tế nên đầu tư gì? Suy thoái kinh tế toàn cầu.
Một nguyên nhân chính khác tạo nên sự suy thoái của nền kinh tế là tín dụng ngân hàng. Nếu bạn nhận thấy được điều kiện vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trở nên khó khăn thì có thể kết luận rằng đang có sự suy thoái nền kinh tế được hình thành.
Ví dụ minh hoạ, khi các ngân hàng tự nhận thấy rủi ro trong tương lai từ các khoản vay vốn, phía họ sẽ có những hành động dần thắt chặt các chính sách cho vay. Theo các cuộc khảo sát thăm dò ý kiến chuyên viên cho vay ngân hàng, kết quả cho thấy rằng chỉ số điều kiện tín dụng chính là đầu mối quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của nền kinh tế: Liệu nền kinh tế của quốc gia đó đang trong trạng thái tốt hay xấu?
Theo phân tích của nhiều chuyên gia kinh tế, cùng với tình hình bất ổn, chiến tranh và eo thang, giá nguyên vật liệu vô hình chung đã tạo ra tâm lý dè dặt trong hoạt động đầu tư.. Theo Jess Edgerton - chuyên gia cao cấp của JPMorgan Chase & Co, suy thoái sẽ dẫn đến hệ quả quá trình giảm chi tiêu vốn. Nếu trong thời gian dài, hệ quả của suy thoái nền kinh tế sẽ tác động mạnh đến nhu cầu lao động cũng như hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên thị trường.
Ví dụ minh hoạ: Hiện nay, nhiều nhà đầu tư đã không còn quá tin vào nền kinh tế toàn cầu. Theo báo cáo của tờ Global CEO Outlook 2019 của KPMG, tâm lý kinh doanh của họ trong các nền kinh tế lớn như Pháp, Anh, Trung Quốc, Úc thì chỉ thấy có một số ít các CEO tại khu vực này tin vào kỳ vọng phát triển của nền kinh tế toàn cầu.
Tâm lý kinh doanh.
Đối với từng cá nhân, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng sẽ làm tăng nguy cơ nợ xấu. Còn đối với Chính phủ, nợ xấu gia tăng sẽ gây ra thiếu nhiên liệu sản xuất dẫn đến phải đi vay mượn ở các quốc gia khác. Nếu tình trạng này kéo dài, nền kinh tế không có chuyển biến tốt thì vấn đề nợ xấu gia tăng sẽ khó được kiểm soát.
Số lượng người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp gia tăng tức là nền kinh tế đang có vấn đề. Điều này thể hiện các doanh nghiệp đang có xu hướng thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy sẽ có sự tái cơ cấu lao động, cắt giảm nhân sự.
Ngoài ra, dữ liệu về tiền lương cũng là một biểu hiện khác của tình hình thị trường lao động. Thu nhập giảm sẽ tác động trực tiếp đến GDP - căn cứ nhận định sự tăng trưởng của nền kinh tế. Do vậy, cần đặc biệt chú ý nếu doanh nghiệp muốn ngừng tuyển thêm công nhân, sa thải công nhân, cắt giảm lương,..
Vấn đề thị trường lao động.
Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, điều này sẽ gây ra 6 ảnh hưởng cơ bản sau:
Nếu sản lượng lẫn nhu cầu của nền kinh tế giảm, tình hình đầu tư, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước bị hạn chế thì sẽ xảy ra sự sụt giảm trong nhập khẩu của các loại hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa cơ bản, thậm chí là sự giảm theo của các nguyên vật liệu từ nước ngoài. Như vậy, tình hình thương mại toàn cầu sẽ đi xuống nếu có tác động của các yếu tố suy thoái cho kinh tế.
Như đã đề cập, đồng tiền của các quốc gia sẽ giảm mạnh, mất giá trị nếu lạm phát gia tăng. Đồng tiền bị mất giá sẽ dẫn đến khủng hoảng kinh tế không chỉ ở một quốc gia mà còn ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu với các quốc gia khác trên toàn thế giới.
Đồng tiền bị mất giá.
Tăng tỷ lệ thất nghiệp sẽ tạo ra xu hướng bất bình đẳng về thu nhập, tỷ lệ thất nghiệp tăng, sự phân hoá rõ ràng giữa người giàu và người nghèo sẽ được định rõ.
Một khi tình hình kinh tế đi xuống, ngân hàng trung ương sẽ không thể sử dụng các công cụ tiền tệ để kích thích tăng trưởng kinh tế bởi lo sợ hệ quả gia tăng lạm phát sẽ xảy ra. Do đó, năng lực trợ giúp của ngân hàng đối với một nền kinh tế suy thoái sẽ gặp rất nhiều trở ngại.
Lãi suất tăng cao, lạm phát có xu hướng tăng lên, mất cân bằng cung cầu hàng hoá sẽ xảy ra, một số doanh nghiệp sẽ chỉ đầu tư vào những ngành có biên lợi nhuận cao để bù đắp chi phí do ảnh hưởng của lãi suất và lạm phát. Do vậy những ngành nghề có biên lãi suất mỏng sẽ bị gián đoạn sản xuất trong giai đoạn này.
Mất cân bằng cung cầu.
Vì các chỉ số trên sàn giao dịch sẽ phản ánh trực quan tình hình kinh tế nên thị trường chứng khoán sẽ tụt dốc trong một khoảng thời gian dài. Trong giai đoạn suy thoái, các nhà đầu tư thường có xu hướng bán bớt cổ phiếu của mình để chuyển sang các công cụ đầu tư khác có biên lãi suất cao và ổn định hơn, hạn chế nhiều rủi ro khi thị trường chứng khoán tụt dốc.
Giai đoạn này, thị trường chứng khoán suy giảm do có nhiều người bán hơn ra hơn là mua vào. Trong lúc này, thị trường chứng khoán không phải là một kênh sinh lời tối ưu cho các nhà đầu tư.
Thị trường chứng khoán suy giảm.
Thị trường, bao gồm cả cung và cầu đều có sự sụt giảm khi có suy thoái kinh tế diễn ra. Tuy nhiên, trên thực tế có một số ngành vẫn hưởng lợi từ nền kinh tế suy thoái chẳng hạn như: năng lượng, y tế,...
Điều này có thể lý giải tại sao khi theo dõi biểu đồ chứng khoán, nhà đầu tư có thể dễ dàng nhận thấy công ty khác sẽ sụt giảm nghiêm trọng nhưng những doanh nghiệp kinh doanh thuộc ngành nghề năng lượng, y tế lại không bị cắt giảm.
Song, thực tế chỉ ra rằng khi có suy thoái, dù ít hay nhiều, các ngành nghề đều sẽ bị thiệt hại và mức độ thiệt hại tuỳ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp đó.
Nhìn chung, có ba lĩnh vực sau sẽ hưởng lợi khi nền kinh tế có sự suy thoái.
Ngành nào hưởng lợi khi nền kinh tế suy thoái.
Suy thoái kinh tế thế giới được xem như một cuộc khủng hoảng tài chính diện rộng, tác động đến mọi mặt trong cuộc sống kinh tế, chính trị, xã hội.
Để hiểu rõ hơn về ảnh hưởng khủng khiếp của tình hình kinh tế suy thoái, cùng tìm hiểu 5 cuộc khủng hoảng tài chính tiêu biểu sau diễn ra trên toàn thế giới.
Cuộc đại khủng hoảng Hoa Tulip ở Hà Lan.
Là quốc hoa của đất nước Hà Lan, cơn sốt về hoa Tulip đã gây ra sự bùng nổ trên toàn thế giới vào những năm 1636 - 1637.
Trong giai đoạn này, hàng nghìn người đổ xô mua hoa khiến giá cả tăng vọt, thậm chí nhiều người đã bán cả nhà và đất chỉ để mua hoa tích trữ kiếm lời.
Đỉnh điểm, lịch sử ghi nhận cơn sốt hoa Tulip trong một cuộc đấu giá vào ngày 05/02/1637. Mục đích ban đầu của cuộc quyên góp là giúp đỡ trẻ mồ côi, tuy nhiên giá hoa tulip đã lên tới 5.200 florin - tương đương với 100 đô la hiện tại. Không lâu sau đó, bong bóng hoa Tulip đã vỡ tan về dịch bệnh, giá hoa sụt giảm nghiêm trọng so với đỉnh điểm trước đó.
Hệ luỵ của cuộc đại khủng hoảng này là sự sụp đổ bất ngờ của giá chứng khoán, hàng loạt ngân hàng đóng cửa, rất nhiều công ty tuyên bố phá sản, hàng triệu người trắng tay chỉ sau một đêm, kéo theo đó là đại suy thoái kéo dài suốt 10 năm (1929 - 1939)
Cuộc suy thoái Hoa Tulip ở Hà Lan
Cuộc đại khủng hoảng cú sốc giá dầu OPEC năm 1973
Ngay khi các thành viên tổ chức OPEC tuyên bố cấm vận dầu mỏ, ngừng xuất khẩu dầu thô sang Mỹ và các nước đồng minh như một lệnh trừng phạt, cuộc đại khủng hoảng tài chính này đã xảy ra, gây thiếu hụt nhiên liệu trầm trọng, giá dầu tăng cao trong lịch sử.
Giá năng lượng tăng, chi phí vận chuyển, vận hành tăng gây ra lạm phát quy mô lớn - giai đoạn “Stagflation” (sự đình trệ có kèm theo lạm phát) vào năm 1973.
Cú sốc giá dầu OPEC 1973.
Cuộc đại khủng hoảng bong bóng Dot - com
Vào năm 1990, sự phát triển thần tốc của Internet vừa đem lại nhiều cơ hội nhưng sự phát triển không kiểm soát này cũng kéo theo bong bóng Dotcom.
Tại thời điểm đó, nhiều công ty công nghệ được đánh giá cao hơn so với thực tế, hàng loạt doanh nhân triệu phú xuất hiện chỉ sau một thời gian ngắn niêm yết trên sàn chứng khoán, hàng triệu người vào lệnh để nắm bắt cơ hội có một không hai này.
Phải đến tháng 10/2002, bong bóng Dot - com mới chính thức bùng nổ khi báo cáo tài chính hé lộ tình hình thua lỗ thực tế của các công ty. Giá chứng khoán giảm đáy dài hạn, Mỹ chính thức bước vào suy thoái không lâu sau cuộc khủng hoảng.
Bong bóng Dot - com.
Cuộc đại khủng hoảng tài chính năm 2008
Cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ việc các ngân hàng dễ dàng chấp nhận các yêu cầu vay tín dụng mua nhà cho những đối tượng không đủ khả năng chi trả. Một khi các khoản nợ đến hạn, nợ xấu tăng cao, tín dụng bị đứt gãy, kéo theo đổ vỡ của bong bóng tài chính và bất động sản.
Thời điểm đó, giá nhà đất chạm đáy, hàng triệu người lâm vào cảnh mất hết nhà cửa, thị trường tuột dốc không phanh, thất nghiệp tăng chóng mặt, toàn bộ hệ thống ngân hàng bị tác động nghiêm trọng (đứng đầu là Lehman Brothers). Khơi nguồn từ Mỹ, cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan ra các nước khác, gây ra suy thoái toàn cầu.
Khủng hoảng tài chính 2008.
Dịch Covid - 19 năm 2020
Khi dịch bệnh Covid 19 diễn ra trên toàn cầu, viễn cảnh một cuộc khủng hoảng tài chính tiếp theo đã được dự đoán. Tuy nhiên may mắn với sự nỗ lực, các quốc gia đã thành công kiềm chế lạm phát, giảm tỷ lệ thất nghiệp, duy trì các hoạt động khuyến khích đầu tư, gia tăng nguồn vốn và lưu thông cho nền kinh tế.
Dịch bệnh Covid 19.
Trên đây, bài viết đã tổng hợp toàn bộ những thông tin cơ bản liên quan đến khái niệm: Suy thoái kinh tế là gì? Chu kỳ suy thoái của nền kinh tế. Nguyên nhân, dấu hiệu hay các ảnh hưởng trong cuộc suy thoái toàn cầu hay nhắc lại hệ quả từ 5 cuộc suy thoái lớn nhất trên thế giới. Hy vọng qua những chia sẻ trên, bạn đọc đã có cái nhìn trực quan hơn về thuật ngữ kinh tế này, từ đó đưa ra phân tích, nhận định và đánh giá chính xác nhất về diễn biến kinh tế thị trường.
Lan Hương